当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
Ảnh minh họa: Internet
LG G series được giới thiệu lần đầu năm 2012 với Optimus G. Tuy nhiên, sau 8 năm, nó sẽ bị khai tử và nhập vào dòng V. Giới quan sát tin rằng ông Lee Yeon Mo, tân Giám đốc bộ phận di động LG Electronics, là người đứng sau quyết định này vì ông ủng hộ mạnh mẽ việc sáp nhập hai thương hiệu, giảm chi phí nghiên cứu và phát triển, tăng doanh số.
LG có kế hoạch giới thiệu các thương hiệu “cao cấp đại chúng”, hay các smartphone cao cấp giá rẻ sau khi loại bỏ dòng G. Ngày ra mắt model mới chưa được xác nhận song người trong ngành dự đoán nó có thể xuất hiện vào tháng 5/2020, hỗ trợ kết nối 5G.
Trong quá khứ, LG gặt hái thành công với một số dòng điện thoại phổ thông như Chocolate, Cookie, Prada. Công ty dự định áp dụng chiến lược tương tự khi trình làng các loại smartphone cao cấp đại chúng này.
Đầu năm nay, LG ra mắt V60 ThinQ 5G tại một số nước Bắc Mỹ và châu Âu. Thời điểm đó, hãng thông báo không tung ra smartphone cao cấp tại đây nữa vì đang chuẩn bị cho mẫu di động tính năng cao cấp nhưng giá rẻ hơn.
Điện thoại mới được kỳ vọng trang bị hai màn hình, giá khoảng 800.000 won (hơn 15 triệu đồng).
Du Lam (Theo Korea Times)
" alt="LG dừng sản xuất smartphone G series"/>Ngày 7/11, rất nhiều ánh mắt đã đổ dồn về facebook của Thành Chung để theo dõi bộ sưu tập kỳ công gồm 157 tấm ảnh về những cô nàng trong phòng tập gym.
Góp nhặt và xin phép từng nhân vật, Thành Chung đã khiến dân mạng phải tròn mắt trước vẻ đẹp khoẻ khắn nhưng vẫn đầy gợi cảm với những đường cong ấn tượng.
Trên trang cá nhân, Thành Chung có viết: "Mục đích mình lập cái album này là để tạo động lực cho các bạn nữ khác nên đi tập chứ đừng uống thuốc giảm cân cả đi bộ xong mong gầy đi.
Trư Bát Giới đi bộ cả ngàn cây số cũng có gầy đi được đâu haha. Tập cũng không nhất thiết phải đến phòng tập. Bạn cũng có thể tập ở mọi lúc mọi nơi nên đừng bao biện là không có thời gian nữa.
Ảnh nước ngoài nhiều rồi, xong mấy bạn lại bảo nó là gene tây nên mông mới to được như thế. Bạn đã chắc chưa.
Sau khi xem xong album này. Đừng có ngồi tự than thở là "Bao giờ mình mới được như này". Mà hãy bắt đầu tập luôn đi...".
Bộ sưu tập của Thành Chung sau khi chia sẻ đã nhận được rất nhiều sự quan tâm từ cộng đồng mạng vì những hình ảnh ấn tượng được đăng tải. Cùng với đó là rất nhiều lời ngợi khen vì sự "chịu khó" gom nhặt của anh.
|
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="'Bất khả kháng' trước những vẻ đẹp phòng gym"/>Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
Đọc sách ban đêm trên thiết bị điện tử không tốt cho sức khỏe
Theo eDoctor, hiện tại tổng số lượt tham vấn về sức khỏe thông qua nền tảng này là hơn 200.000 lượt, tăng lên khoảng 80% so với thời điểm trước đó.
Tư vấn sức khoẻ từ xa sẽ sớm trở thành xu hướng tại Việt Nam
Tại buổi họp giao ban định kỳ của Bộ TT&TT ngày 30/3, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, vừa qua Bộ TT&TT đã đề xuất và thống nhất với Bộ Y tế, ngành TT&TT sẽ hỗ trợ nền tảng khám bệnh từ xa tại khoảng 14.000 cơ sở y tế. Hệ thống có thể khám bệnh từ xa cho bệnh nhân những bệnh đơn giản, giúp giảm tải và tránh lây lan dịch bệnh.
Thời gian qua, trên thị trường đã xuất hiện một số giải pháp giúp tư vấn sức khoẻ từ xa trực tuyến như Med247, eDoctor, VOV Bacsi24…
Theo đại diện Med247, đơn vị này ra mắt sản phẩm video call trước Tết Nguyên đán, tỉ lệ tăng trưởng hiện tại của dich vụ khoảng 20 - 30% mỗi tháng và mang lại những tác dụng, hiệu quả tích cực cho người dùng. Đánh giá về quá trình triển khai thời gian qua, đại diện Med247 cho biết đã gặp một số khó khăn nhất định, đầu tiên đến từ thói quen khám trực tiếp của người dùng. "Ban đầu, người dùng vẫn chưa có thói quen hỏi tư vấn qua ứng dụng khi có vấn đề về sức khoẻ, vẫn gọi điện trực tiếp cho bác sĩ mà không qua ứng dụng", đại diện Med247 chia sẻ.
Khó khăn tiếp theo đến từ thói quen thanh toán, khi người dùng chưa thành thạo việc chuyển khoản qua ngân hàng hay các công cụ thanh toán khác được tích hợp trên ứng dụng.
Tuy nhiên, đại diện Med247 cũng khẳng định, việc tư vấn sức khoẻ từ xa là trào lưu trên thế giới từ vài năm trước, đang trở thành xu hướng tất yếu sẽ bùng nổ. Tại Việt Nam, do dịch vụ còn mới mẻ nên để người dùng thực sự quen thì cần thêm thời gian. "Tiêu chí về mức độ hài lòng qua tư vấn sức khoẻ từ xa của Med247 đang ở mức 4,2/5 và chúng tôi cần cải thiện thêm", đại diện Med247 nói.
Còn theo ông Huỳnh Phước Thọ, Phó Giám đốc eDoctor, hiện tại tổng số lượt tham vấn về sức khỏe thông qua nền tảng này là hơn 200.000 lượt. Trong 2 tháng gần đây, số lượng người sử dụng đang tăng lên khoảng 80% so với thời điểm trước đó.
Với những tiện ích đem lại như tiết kiệm thời gian, bớt di chuyển, thông tin nhanh chóng và có thể truy cập bất cứ lúc nào (qua ứng dụng di động), trong khoảng 3 năm trở lại đây, thói quen của người dùng đã có nhiều thay đổi đối với dịch vụ tư vấn sức khoẻ từ xa, nhất là những người trẻ tuổi quen với các ứng dụng công nghệ.
Lý giải điều này, ông Thọ cho rằng, việc khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng công nghệ đang là xu hướng tất yếu trên toàn thế giới và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó, nhất là trong hoàn cảnh dịch bệnh lan tràn như hiện nay, thực hiện dịch vụ từ xa sẽ giúp môi trường xã hội an toàn và tiết kiệm nguồn lực hơn. "Dịch Covid-19 có lẽ là một động lực nữa khuyến khích các dịch vụ từ xa như eDoctor đang triển khai trong thời gian qua", đại diện eDoctor nhấn mạnh.
Mặc dù vậy, để tư vấn sức khỏe hay tiến tới khám chữa bệnh từ xa, chúng ta cần hoàn thiện các công nghệ để bác sĩ biết được nhiều thông tin của người bệnh hơn, ngoài việc kết nối thông qua gọi thoại hoặc gọi video. Sau đó là hoàn thiện các quy trình kỹ thuật, điều kiện đảm bảo và khung pháp lý từ các cơ quan quản lý như Bộ Y tế, Bộ TT&TT, Bộ KHCN.
Med247 và eDoctor đều mong muốn cơ quan quản lý có những sự đổi mới, tháo gỡ về mặt pháp lý để tư vấn sức khoẻ từ xa thực sự bùng nổ trong thời gian tới. |
Mong sớm
hoàn thiện hành lang pháp lý để tư vấn sức khoẻ từ xa bùng nổ
Trao đổi với phóng viên về những khó khăn khi thực hiện dịch vụ tư vấn sức khoẻ từ xa, ông Thọ cho rằng, khó khăn đầu tiên mà eDoctor gặp phải là thị trường chưa thật sự sẵn sàng khi ứng dụng này triển khai vào năm 2014. Trở ngại sau đó là việc thiếu hụt các bác sĩ, chuyên gia tư vấn.
Mặc dù vậy, những khó khăn này từng bước được khắc phục và giải quyết bằng việc hoàn thiện đội ngũ kỹ thuật, khẳng định chất lượng và uy tín, cũng như cập nhật và phát triển ứng dụng eDoctor ngày một đa dạng và phong phú hơn.
Còn với Med247, đại diện ứng dụng này khẳng định, ngay khi xây dựng giải pháp tư vấn sức khoẻ từ xa, Med247 đã gặp khó khăn trong việc truyền tải ý tưởng, hướng dẫn các bác sĩ.
Bởi vì, y tế là một ngành đặc biệt khi mà việc đào tạo ra bác sĩ mất nhiều thời gian nhất trong các ngành. Chính vì vậy, việc áp dụng công nghệ vào y tế là điều không hề dễ dàng, để làm sao có thể tạo sự kết hợp, đồng bộ giữa 2 lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. "Do đó, muốn có được sự hài hoà, cả bác sĩ lẫn những người làm công nghệ đều cần thay đổi, lấy người bệnh làm trọng tâm, từ đó lan toả rộng rãi dịch vụ", đại diện Med247 chia sẻ thêm.
Về kế hoạch trong thời gian tới, Med247 sẽ tập trung phát triển nền tảng quản lý phòng khám, trên ứng dụng bệnh nhân và bác sĩ. Đồng thời, nâng cao chất lượng, tính năng hỗ trợ các bác sĩ và người bệnh, nâng cao hiệu quả của việc tư vấn, giúp khách hàng cảm thấy an tâm, an toàn nhất.
Bên cạnh đó, Med247 đề xuất cơ quan quản lý có những sự đổi mới, tháo gỡ cụ thể về mặt pháp lý đối với các quy định như khám trực tuyến, kê đơn điện tử, chữ ký điện tử... "Như chính phủ Singapore, khi phát triển tư vấn sức khoẻ từ xa, họ thực hiện cơ chế sandbox- cho phép những bên triển khai số hoá y tế có được những cơ chế riêng, ràng buộc riêng để triển khai những trải nghiệm, công cụ mới tới người bệnh mà vẫn đảm bảo được an toàn", đại diện Med247 nhấn mạnh.
Đối với eDoctor, ông Thọ cho rằng, tư vấn sức khỏe phải dựa trên dữ liệu, kế hoạch sắp tới sẽ bám sát định hướng đó, để mỗi cuộc tư vấn thật sự tạo ra giá trị cho người sử dụng, bác sĩ có nhiều thông tin về bệnh nhân hơn, thông qua việc ứng dụng công nghệ. Từ đó, eDoctor sẽ trở thành ứng dụng giúp bất cứ người Việt nào cũng có thể tự quản lý và chăm sóc tình trạnh sức khỏe của bản thân.
Cuối cùng, eDoctor kiến nghị cơ quan quản lý cần tham gia thiết kế và hoàn thiện sớm hành lang pháp lý, tạo điều kiện tốt nhất cho dịch vụ mới, chẳng hạn như các cơ sở pháp lý của hồ sơ sức khỏe điện tử, quyền riêng tư, bảo mật và an ninh thông tin, luân chuyển thông tin sức khỏe, công nhận hồ sơ sức khỏe điện tử giữa các cơ sở dịch vụ..
Thế Phương
" alt="Thói quen người dùng dần thay đổi, tư vấn sức khoẻ từ xa tăng trưởng mạnh trong dịch Covid"/>Thói quen người dùng dần thay đổi, tư vấn sức khoẻ từ xa tăng trưởng mạnh trong dịch Covid